
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Ngữ văn 9 - Tuần 8 - Tiết 3 : Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back

Tác giả: Hà Thị Anh Thơ
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12/10/19 20:36
Lượt xem: 4
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn:
Mô tả: Ngày soạn: 1.10.2019 Ngày giảng: ………………. Tiết 38 : MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: HS cần nắm được: - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 2. Kĩ năng: a; Kĩ năng bài học: - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự. b; Kĩ năng sống: : bày tỏ cảm xúc nội tâm, quan sát diễn biến tâm lý người khác trong giao tiếp 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc - hiểu văn bản. 4. Năng lực: - Phát triển năng lực hợp tác và tư duy sáng tạo - Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp. - Năng lực tự học. * Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. -> các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC. II. Chuẩn bị : Giáo viên: Đồ dùng: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ. Tài liệu: Văn bản ‘Kiều ở lầu ngưng bích, Lão Hạc” 2. Học sinh: Đọc, nắm nội dung bài. Xem lại các đoạn trích Truyện kiều đã học, lý thuyết về văn tự sự. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, quy nạp, phân tích, thuyết trình, dạy học nhóm - KT động não, đặt câu hỏi, chia nhóm IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) * Câu hỏi: Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự sự? * Gợi ý: - Trong văn bản tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: - Thời gian: 1’ - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp các em có định hướng về nội dung bài học - Hình thức tổ chức: Nêu vấn đề - PP: thuyết trình. GV gọi hs kể 1 đoạn trong truyện Lão Hạc để nhấn mạnh vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự > GV giới thiệu mục tiêu của bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 2: - Thời gian: 15 phút - Mục tiêu: Giúp HS nắm được khái niệm về miêu tả nội tâm trong văn tự sự - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp - Phương pháp: Phân tích, qui nạp, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kỹ thuật động não GV: Cho HS đọc lại VB “Kiều ở lầu Ngưng Bích” H: Em hãy tìm những câu thơ miêu tả cảnh và những câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều? H: Căn cứ vào dấu hiệu nào cho biết những câu thơ đầu miêu tả ngoại cảnh? HS: Cảnh sắc thiên nhiên quan sát trực tiếp được: Non xa, trăng gần, bát ngát, cát vàng, bụi hồng… H: Cảnh thiên nhiên được miêu tả qua con mắt nhìn của ai? Đó là khung cảnh như thế nào? HS: Qua cái nhìn của Kiều: Mênh mông, vắng lặng, hoang sơ không một bóng người. H: Căn cứ vào những dấu hiệu nào cho biết đoạn thơ sau miêu tả nội tâm? HS: Đoạn sau tập trung miêu tả những suy nghĩ của Kiều: Nghĩ thầm về một thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê người, nhớ về người yêu đang ngóng trông tin nàng, nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc, phụng dưỡng lúc tuổi già. H: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật? HS: Miêu tả cảnh buồn, vắng, lạnh lẽo -> thấy được phần nào tâm trạng của Kiều: Cô đơn, buồn tủi, lo sợ cho thân phận chìm nổi, phiêu bạt của mình. H: Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc hoạ nhân vật Thuý Kiều trong VB tự sự? HS: Khắc hoạ chân dung tinh thần của nhân vật, nổi bật tính cách số phận của nhân vật. Tâm hồn sâu sắc, hiếu thảo, thuỷ chung, thân phận cô đơn buồn tủi. Không thể tái hiện bằng miêu tả ngoại hình. HS: Đọc đoạn văn (Lão Hạc của Nnam Cao) H: Trong văn bản trên dấu hiệu nào đã xác định tác giả Nam Cao miêu tả Lão Hạc? H: Tác giả miêu tả Lão Hạc ở khía cạnh nào? H: Qua những chi tiết miêu tả hình dáng bên ngoài ấy tác giả muốn thể hiện điều gì ở nhân vật Lão Hạc? HS: Tâm trạng đau khổ, ân hận, dằn vặt của Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng. H: Qua phân tích ngữ liệu 1, 2 em có nhận xét gì về yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản “Kiều ở lầu ngưng Bích và Lão Hạc”? Miêu tả ở những khía cạnh nào? Tác dụng? H: Tác giả Nguyễn Du và Nam Cao đã miêu tả nội tâm nhân vật bằng cách nào? H: Qua việc tìm hiểu ngữ liệu em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm ? Miêu tả nội tâm có tác dụng gì trong văn bản tự sự ? - Miêu tả nội tâm là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật -> Biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật làm cho nhân vật sinh động. H: Có mấy cách để miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự ? HS : 2 cách miêu tả trực tiếp và miêu tả gián tiếp. HS: Đọc ghi nhớ SGK. * Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. * Thảo luận nhóm bàn: ? Có ý kiến cho rằng việc tách bạch giữa tả cảnh và nội tâm chỉ là tương đối đúng hay sai ? Vì sao ? HS: Đúng vì trong miêu tả cảnh đã gửi gắm tình cảm và trong miêu tả nội tâm cũng có yếu tố ngoại cảnh đan xen . G: Sự miêu tả cảnh sắc thiên nhiên và miêu tả nội tâm nhân vật chỉ là tương đối. Vì nhiều khi miêu tả cảnh sắc đã gửi gắm tình cảm trong đó( tả cảnh ngụ tình). Vì thế nhiều khi cùng một nét cảnh nhưng qua cái nhìn tâm trạng của nhân vật mà có thể được miêu tả không giống nhau. Về vấn đề này Nguyễn Du cũng đã từng nói Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ H: Theo em trong các tác phẩm văn học dân gian có yếu tố miêu tả nhân vật nội tâm không? HS: Nhìn chung không có miêu tả tâm trạng, nội tâm, nhân vật chủ yếu tự bộc lộ mình qua hành động, sự việc, ngôn ngữ. * Hoạt động 3: - Thời gian: 20 phút - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức về miêu tả nội tâm đề làm bài tập. - Hình thức tổ chức : Cá nhân, nhóm, cả lớp - Phương pháp: Phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề Kĩ thuật : động não HS: Đọc thầm lại đoạn trích BT 1. H: Mục đích bài tập 1 là gì? HS: Nhận diện yếu tố miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm nhân vật -> luyện nói, thuật lại trước lớp. - GV giới thiệu : Mụ mối đưa MGS đến nhà Kiều với dáng vẻ, ăn mặc chải chuốt và hành động thô lỗ ‘ghế trên....’ cùng với lời lẽ nói năng cộc lốc, trống không. Đặc biệt với thủ đoạn, mánh lời cò kè, thêm bớt, ngã giá, hắn đã lộ nguyên hình là một tên buôn thịt bán người ghê tởm. Kiều đau đớn, tủi nhục, ê chề, chết lặng không nói lên lời. Cuối cùng món hàng người con gái tài sắc vẹn toàn ấy đã được định giá ‘ ngoài bốn trăm’ * Thảo luận nhóm -> Miêu tả nội tâm nhân vật qua tả ngoại hình HS: Nêu yêu cầu bài tập 2. GV: Hướng dẫn HS nhập vai Kiều để kể lại sự việc báo ân, báo oán: - Gợi ý : Tôi mời Thúc Sinh đến để đền ơn, bởi chính chàng là người đã cứu giúp và cho tôi những tháng ngày hạnh phúc ngắn ngủi nhưng vợ chàng thật quỷ quái, tinh ma, chắc sẽ phải trả giá. Sau đó đến lượt Hoạn Thư dù tức giận, uất ức vô cùng nhưng tôi vẫn cố nén với giọng ngọt ngào chào thưa ‘Tiểu thư cũng đến à’. Mụ toát mồ hôi vô cùng sợ hãi vì biết tội những ngày sau đó mụ trấn tĩnh lại và tìm cách gỡ tội bằng lí lẽ sắc sảo...Trước lời lẽ của HT tôi băn khoăn khó xử bởi từ đầu đã quyết định trừng trị nhưng vốn nhân hậu, bao dung nên tôi đã quyết định tha bổng. * Thảo luận nhóm ? So sánh cách miêu tả nội tâm nhân vật qua2 đoạn trích Đoạn 1-> Miêu tả nội tâm nhân vật gián tiếp Đoạn 1 ->Miêu tả nội tâm trực tiếp lúc Kiều gặp HT. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. HS: Suy nghĩ thảo luận, viết đoạn văn. - Trình bày đoạn văn đọc trước lớp -> Lớp nhận xét bổ sung. GV: Tổng kết, bổ sung tuyên dương các nhóm làm tốt. Lưu ý: HS trong quá trình kể dẫn lời, dẫn ý nhân vật khác (như thái độ HT khi được tha bổng: Cúi chào, rớm nước mắt, xúc động, từ biệt Kiều). H: Yêu cầu của bài tập 3 là gì? HS: Tâm trạng của em khi để xẩy ra chuyện có lỗi với bạn. GV: Gợi ý: - Nêu rõ lí do sự việc. - Sự việc diễn ra như thế nào. - Tâm trạng của em sau khi gây ra sự việc H: Trình bày miệng trước lớp -> Về nhà viết hoàn chỉnh. GV: Chữa bài đánh giá kết quả. H: Mục đích của bài tập 3 là gì? HS: Bài tập 3 rèn kĩ năng viết đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm, rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt sự việc. I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1.Khảo sát ngữ liệu: * Ngữ liệu 1: - Câu thơ tả cảnh thiên nhiên : +Trước lầu… bụi hồng dặm kia + Buồn trông… ghế ngồi. - Miêu tả tâm trạng : - Bên trời góc bể… người ôm. Miêu tả cảnh góp phần thể hiện tâm trạng, tình cảm của nhân vật Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” của nhân vật. Đó là những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật.( là điều ta cảm thấy chứ không quan sát trực tiếp) * Ngữ liệu 2 : - Lão Hạc : Mặt co rúm, vết nhăn xô, nước mắt chảy, đầu nghẹo, miệng mếu. -> Miêu tả dáng vẻ bên ngoài : cử chỉ, nét mặt-> Tâm trạng đau đớn. - 2 cách miêu tả nội tâm nhân vật + Trực tiếp: Suy nghĩ của Kiều. + Gián tiếp : Cảnh ->Tâm trạng... Nét mặt, cử chỉ->Tâm trạng. 2. Ghi nhớ: (SGK / 117) II. Luyện tập: * Bài tập 1: Miêu tả nội tâm nhân vật qua tả ngoại hình * Bài tập 2: Miêu tả nội tâm trực tiếp lúc Kiều gặp Hoạn Thư. * Bài tập 3: - Gới ý : Sự việc quên làm bài -> lấy vở bài tập của tổ trưởng giấu đi. + Thầy kiểm tra bạn bị phê bình nhắc nhở. + Tâm trạng hoan hỉ vì đỡ tức -> ân hận day dứt, nhận lỗi. 4. Củng cố: (3’) Hệ thống kiến thức. - Miêu tả ngoại hình, nội tâm nhân vật? - Vai trò, tác dụng của miêu tả nội tâm? - Các cách miêu tả nội tâm nhân vật? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bịcho bài sau: (2’) - Học thuộc, nắm chắc nội dung bài. * HDHS chuẩn bị cho bài sau - Chuẩn bị bài: Trả bài viết văn số 2- Xem lại đề bài, lập dàn ý cho đề bài. V.Rút kinh nghiệm
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 12/10/19 20:36
Lượt xem: 4
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn:
Mô tả: Ngày soạn: 1.10.2019 Ngày giảng: ………………. Tiết 38 : MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: HS cần nắm được: - Nội tâm nhân vật và miêu tả nội tâm nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Tác dụng của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện. 2. Kĩ năng: a; Kĩ năng bài học: - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm bài văn tự sự. b; Kĩ năng sống: : bày tỏ cảm xúc nội tâm, quan sát diễn biến tâm lý người khác trong giao tiếp 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng hiểu biết về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự để đọc - hiểu văn bản. 4. Năng lực: - Phát triển năng lực hợp tác và tư duy sáng tạo - Năng lực giải quyết vấn đề, giao tiếp. - Năng lực tự học. * Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. -> các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC. II. Chuẩn bị : Giáo viên: Đồ dùng: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ. Tài liệu: Văn bản ‘Kiều ở lầu ngưng bích, Lão Hạc” 2. Học sinh: Đọc, nắm nội dung bài. Xem lại các đoạn trích Truyện kiều đã học, lý thuyết về văn tự sự. III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, quy nạp, phân tích, thuyết trình, dạy học nhóm - KT động não, đặt câu hỏi, chia nhóm IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) * Câu hỏi: Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn bản tự sự? * Gợi ý: - Trong văn bản tự sự, miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động. 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động: - Thời gian: 1’ - Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp các em có định hướng về nội dung bài học - Hình thức tổ chức: Nêu vấn đề - PP: thuyết trình. GV gọi hs kể 1 đoạn trong truyện Lão Hạc để nhấn mạnh vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự > GV giới thiệu mục tiêu của bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 2: - Thời gian: 15 phút - Mục tiêu: Giúp HS nắm được khái niệm về miêu tả nội tâm trong văn tự sự - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp - Phương pháp: Phân tích, qui nạp, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kỹ thuật động não GV: Cho HS đọc lại VB “Kiều ở lầu Ngưng Bích” H: Em hãy tìm những câu thơ miêu tả cảnh và những câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều? H: Căn cứ vào dấu hiệu nào cho biết những câu thơ đầu miêu tả ngoại cảnh? HS: Cảnh sắc thiên nhiên quan sát trực tiếp được: Non xa, trăng gần, bát ngát, cát vàng, bụi hồng… H: Cảnh thiên nhiên được miêu tả qua con mắt nhìn của ai? Đó là khung cảnh như thế nào? HS: Qua cái nhìn của Kiều: Mênh mông, vắng lặng, hoang sơ không một bóng người. H: Căn cứ vào những dấu hiệu nào cho biết đoạn thơ sau miêu tả nội tâm? HS: Đoạn sau tập trung miêu tả những suy nghĩ của Kiều: Nghĩ thầm về một thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê người, nhớ về người yêu đang ngóng trông tin nàng, nghĩ về cha mẹ chốn quê nhà ai chăm sóc, phụng dưỡng lúc tuổi già. H: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật? HS: Miêu tả cảnh buồn, vắng, lạnh lẽo -> thấy được phần nào tâm trạng của Kiều: Cô đơn, buồn tủi, lo sợ cho thân phận chìm nổi, phiêu bạt của mình. H: Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc hoạ nhân vật Thuý Kiều trong VB tự sự? HS: Khắc hoạ chân dung tinh thần của nhân vật, nổi bật tính cách số phận của nhân vật. Tâm hồn sâu sắc, hiếu thảo, thuỷ chung, thân phận cô đơn buồn tủi. Không thể tái hiện bằng miêu tả ngoại hình. HS: Đọc đoạn văn (Lão Hạc của Nnam Cao) H: Trong văn bản trên dấu hiệu nào đã xác định tác giả Nam Cao miêu tả Lão Hạc? H: Tác giả miêu tả Lão Hạc ở khía cạnh nào? H: Qua những chi tiết miêu tả hình dáng bên ngoài ấy tác giả muốn thể hiện điều gì ở nhân vật Lão Hạc? HS: Tâm trạng đau khổ, ân hận, dằn vặt của Lão Hạc sau khi bán cậu Vàng. H: Qua phân tích ngữ liệu 1, 2 em có nhận xét gì về yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản “Kiều ở lầu ngưng Bích và Lão Hạc”? Miêu tả ở những khía cạnh nào? Tác dụng? H: Tác giả Nguyễn Du và Nam Cao đã miêu tả nội tâm nhân vật bằng cách nào? H: Qua việc tìm hiểu ngữ liệu em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm ? Miêu tả nội tâm có tác dụng gì trong văn bản tự sự ? - Miêu tả nội tâm là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật -> Biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật làm cho nhân vật sinh động. H: Có mấy cách để miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự ? HS : 2 cách miêu tả trực tiếp và miêu tả gián tiếp. HS: Đọc ghi nhớ SGK. * Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. * Thảo luận nhóm bàn: ? Có ý kiến cho rằng việc tách bạch giữa tả cảnh và nội tâm chỉ là tương đối đúng hay sai ? Vì sao ? HS: Đúng vì trong miêu tả cảnh đã gửi gắm tình cảm và trong miêu tả nội tâm cũng có yếu tố ngoại cảnh đan xen . G: Sự miêu tả cảnh sắc thiên nhiên và miêu tả nội tâm nhân vật chỉ là tương đối. Vì nhiều khi miêu tả cảnh sắc đã gửi gắm tình cảm trong đó( tả cảnh ngụ tình). Vì thế nhiều khi cùng một nét cảnh nhưng qua cái nhìn tâm trạng của nhân vật mà có thể được miêu tả không giống nhau. Về vấn đề này Nguyễn Du cũng đã từng nói Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ H: Theo em trong các tác phẩm văn học dân gian có yếu tố miêu tả nhân vật nội tâm không? HS: Nhìn chung không có miêu tả tâm trạng, nội tâm, nhân vật chủ yếu tự bộc lộ mình qua hành động, sự việc, ngôn ngữ. * Hoạt động 3: - Thời gian: 20 phút - Mục tiêu: Giúp HS vận dụng kiến thức về miêu tả nội tâm đề làm bài tập. - Hình thức tổ chức : Cá nhân, nhóm, cả lớp - Phương pháp: Phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề Kĩ thuật : động não HS: Đọc thầm lại đoạn trích BT 1. H: Mục đích bài tập 1 là gì? HS: Nhận diện yếu tố miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm nhân vật -> luyện nói, thuật lại trước lớp. - GV giới thiệu : Mụ mối đưa MGS đến nhà Kiều với dáng vẻ, ăn mặc chải chuốt và hành động thô lỗ ‘ghế trên....’ cùng với lời lẽ nói năng cộc lốc, trống không. Đặc biệt với thủ đoạn, mánh lời cò kè, thêm bớt, ngã giá, hắn đã lộ nguyên hình là một tên buôn thịt bán người ghê tởm. Kiều đau đớn, tủi nhục, ê chề, chết lặng không nói lên lời. Cuối cùng món hàng người con gái tài sắc vẹn toàn ấy đã được định giá ‘ ngoài bốn trăm’ * Thảo luận nhóm -> Miêu tả nội tâm nhân vật qua tả ngoại hình HS: Nêu yêu cầu bài tập 2. GV: Hướng dẫn HS nhập vai Kiều để kể lại sự việc báo ân, báo oán: - Gợi ý : Tôi mời Thúc Sinh đến để đền ơn, bởi chính chàng là người đã cứu giúp và cho tôi những tháng ngày hạnh phúc ngắn ngủi nhưng vợ chàng thật quỷ quái, tinh ma, chắc sẽ phải trả giá. Sau đó đến lượt Hoạn Thư dù tức giận, uất ức vô cùng nhưng tôi vẫn cố nén với giọng ngọt ngào chào thưa ‘Tiểu thư cũng đến à’. Mụ toát mồ hôi vô cùng sợ hãi vì biết tội những ngày sau đó mụ trấn tĩnh lại và tìm cách gỡ tội bằng lí lẽ sắc sảo...Trước lời lẽ của HT tôi băn khoăn khó xử bởi từ đầu đã quyết định trừng trị nhưng vốn nhân hậu, bao dung nên tôi đã quyết định tha bổng. * Thảo luận nhóm ? So sánh cách miêu tả nội tâm nhân vật qua2 đoạn trích Đoạn 1-> Miêu tả nội tâm nhân vật gián tiếp Đoạn 1 ->Miêu tả nội tâm trực tiếp lúc Kiều gặp HT. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. HS: Suy nghĩ thảo luận, viết đoạn văn. - Trình bày đoạn văn đọc trước lớp -> Lớp nhận xét bổ sung. GV: Tổng kết, bổ sung tuyên dương các nhóm làm tốt. Lưu ý: HS trong quá trình kể dẫn lời, dẫn ý nhân vật khác (như thái độ HT khi được tha bổng: Cúi chào, rớm nước mắt, xúc động, từ biệt Kiều). H: Yêu cầu của bài tập 3 là gì? HS: Tâm trạng của em khi để xẩy ra chuyện có lỗi với bạn. GV: Gợi ý: - Nêu rõ lí do sự việc. - Sự việc diễn ra như thế nào. - Tâm trạng của em sau khi gây ra sự việc H: Trình bày miệng trước lớp -> Về nhà viết hoàn chỉnh. GV: Chữa bài đánh giá kết quả. H: Mục đích của bài tập 3 là gì? HS: Bài tập 3 rèn kĩ năng viết đoạn văn có yếu tố miêu tả nội tâm, rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt sự việc. I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự: 1.Khảo sát ngữ liệu: * Ngữ liệu 1: - Câu thơ tả cảnh thiên nhiên : +Trước lầu… bụi hồng dặm kia + Buồn trông… ghế ngồi. - Miêu tả tâm trạng : - Bên trời góc bể… người ôm. Miêu tả cảnh góp phần thể hiện tâm trạng, tình cảm của nhân vật Miêu tả nội tâm nhằm khắc hoạ “chân dung tinh thần” của nhân vật. Đó là những suy nghĩ, tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật.( là điều ta cảm thấy chứ không quan sát trực tiếp) * Ngữ liệu 2 : - Lão Hạc : Mặt co rúm, vết nhăn xô, nước mắt chảy, đầu nghẹo, miệng mếu. -> Miêu tả dáng vẻ bên ngoài : cử chỉ, nét mặt-> Tâm trạng đau đớn. - 2 cách miêu tả nội tâm nhân vật + Trực tiếp: Suy nghĩ của Kiều. + Gián tiếp : Cảnh ->Tâm trạng... Nét mặt, cử chỉ->Tâm trạng. 2. Ghi nhớ: (SGK / 117) II. Luyện tập: * Bài tập 1: Miêu tả nội tâm nhân vật qua tả ngoại hình * Bài tập 2: Miêu tả nội tâm trực tiếp lúc Kiều gặp Hoạn Thư. * Bài tập 3: - Gới ý : Sự việc quên làm bài -> lấy vở bài tập của tổ trưởng giấu đi. + Thầy kiểm tra bạn bị phê bình nhắc nhở. + Tâm trạng hoan hỉ vì đỡ tức -> ân hận day dứt, nhận lỗi. 4. Củng cố: (3’) Hệ thống kiến thức. - Miêu tả ngoại hình, nội tâm nhân vật? - Vai trò, tác dụng của miêu tả nội tâm? - Các cách miêu tả nội tâm nhân vật? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bịcho bài sau: (2’) - Học thuộc, nắm chắc nội dung bài. * HDHS chuẩn bị cho bài sau - Chuẩn bị bài: Trả bài viết văn số 2- Xem lại đề bài, lập dàn ý cho đề bài. V.Rút kinh nghiệm
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

