
- Lớp 6
- Toán học
- Vật lý
- Ngữ văn
- Sinh học
- Lịch sử
- Địa lý
- Ngoại ngữ (Tiếng Anh)
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Giáo dục thể chất
- Âm nhạc
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học Tự nhiên
- Nghệ thuật
- Giáo dục địa phương
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Lịch sử-Địa lý
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Lớp 7
- Lớp 8
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Tiếng Pháp
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Hoạt động GD NGLL
- Lớp 9
- Toán học
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Lịch sử và Địa lý
- Địa lý
- Tiếng Anh
- Giáo dục công dân
- Công nghệ
- Thể dục (GD thể chất)
- Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
- Mỹ thuật
- Tin học
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- ND Giáo dục địa phương
- Môn học tự chọn (Ngoại ngữ 2)
- Hoạt động GD NGLL
- Lịch sử
- Hoạt động trải nghiệm STEM
- Ngữ văn 9 - Tuần 6 - tiết 5: Miêu tả trong văn bản tự sự
- Tài liệu cùng tác giả
- Tài liệu cùng chủ đề
- «Back

Tác giả: Hà Thị Anh Thơ
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 9/29/19 8:36 PM
Lượt xem: 3
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn:
Mô tả: Ngày soạn: 18.9. 2019 Ngày giảng: 9B:……………. 9C:……………..… Tiết 30: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết được sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản - Hiểu vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự 2. Kỹ năng: * KNBH: - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả trong một văn bản tự sự * KNS: - Giao tiếp, ra quyết định... 3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ nghiêm túc khi học văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả 4. Nănglực cần phát triển : * Các năng lực chung + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản bản thân + Năng lực xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác + Năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin * Các năng lực chuyên biệt: - n¨ng lùc hîp t¸c nhãm ®Ó gi¶i quyÕt c¸c t×nh huèng cã vÊn ®Ò - n¨ng lùc sö dông ng«n ng÷ vµ giao tiÕp trong ®Æt c©u, t¹o lËp v¨n b¶n. * Tích hợp GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. => giáo dục các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC II. Chuẩn bị: GV:- Đồ dùng dạy học: bảng phụ (MC), bài soạn HS:- SGK, vở ghi, sách bài tập, đồ dùng học tập, ôn lại VB tự sự. III. Phương pháp- kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: quy nạp, thuyết trình, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kỹ thuật: động não, trình bày một phút, đặt câu hỏi IVTiến trình giờ dạy- giáo dục: 1.Ổn định lớp: (1’)GV kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kết hợp kiểm tra kiến thức cũ trong khi học bài mới 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Khởi động: - Thời gian: 1’ - Mục tiêu: giúp HS có định hướng về nội dung bài học: miêu tả trong VB tự sự - Hình thức tổ chức: Nêu vấn đề - Phương pháp: thuyết trình. -> GV giới thiệu mục tiêu của bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu lý thuyết. - Thời gian: (20’) - Mục tiêu: HS nắm được vai trò yếu tố miêu tả trong văn tự sự - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp - Phương pháp: quy nạp, thuyết trình, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút ? Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Của tác giả nào? - Đoạn trích thuộc tác phẩm: Hoàng Lê Nhất Thống Chí (Ngô Gia Văn Phái). ? Đoạn trích kể về trận đánh nào? - Đoạn trích kể về việc vua Quang Trung chỉ huy tướng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi ? Trong trận đánh đó vua Quang Trung làm gì? - Việc làm của Quang Trung: + Cho ghép ván cứ 10 người khiêng 1 bức rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi. + Cho quân khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. ? Hãy chỉ các chi tiết miêu tả trong đoạn trích? Các chi tiết miêu tả ấy nhằm thể hiện các đối tượng nào? GV:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (2p) - kỹ thuật khăn trải bàn. HS:Thảo luận nhóm – trình bày: ( Các nhóm thảo luận->ghi ý kiến ra bảng nhóm ->đại diện trình bày kết quả và nhóm khác bổ sung) HS: Các chi tiết miêu tả: + “Nhân có gió bắc…hại mình”. + “Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên nhau mà chết”. + “Quân Tây Sơn thừa thế chém giết…đại bại”... -> Các yếu tố miêu tả : Thể hiện rõ về sự thất bại của và quân Thanh và chiến thắng của quân tây Sơn. HS: Đọc yêu cầu 2c-SGK/91 ? ? Nhận xét các sự việc chính của truyện ? - Đầy đủ ? Hãy ghi chép các sự việc đó thành 1 đoạn văn ? - HS đọc đoạn văn Vua Quang Trung cho ghép ván. Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa. Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. Quân thanh chống đỡ không đổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết, quân Thanh đại bại. ? Nếu chỉ kể lại các sự việc 1 cách “trần trụi” như vậy thì câu chuyện có sinh động không?Vì sao? - Nếu kể như trên câu chuyện không sinh động.Vì chỉ đơn giản kể về các sự việc tức là mới trả lời câu hỏi “việc gì?”. Chứ chưa trả lời câu hỏi “việc đó diễn ra ntn?” ? Hãy so sánh những sự việc chính mà bạn đã nêu với đoạn trích của tác giả? - Đoạn trích của tác giả hay hơn, sống động hơn ? Vậy tại sao đoạn trích lại hay hơn, sinh động, hấp dẫn như vậy? - Văn bản hấp dẫn nhờ yếu tố miêu tả-> nhân vật QT đc nổi bật, trận đánh trở nên sinh động. ? Qua VD trên em có nhận xét gì về việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? - Miêu tả tái hiện lại những hình ảnh, trạng thái, đặc điểm, tính chất…của sự vật, con người và cảnh vật trong tác phẩm. - Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn. HS: Đọc ghi nhớ SGK/92 * GV lưu ý: ? Theo em trong tự sự ta có thể miêu tả những cái gì? - Cảnh sắc thiên nhiên làm nền cho nhân vật. - Con người và sự vật. - Nhân vật (con người): ngoại hình, cử chỉ, hành động… - Miêu tả diễn biến sự việc ? Khi đưa miêu tả vào tự sự ta phải chú ý đến điều gì? - Chú ý: + Tự sự là chủ yếu. + Miêu tả chỉ là bổ trợ. * Hoạt động 3 - Thời gian: (18’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức về yếu tố tả người và tả cảnh để luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: thuyết trình, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút 1. Bài tập 1 ? Nêu yêu cầu của BT1? -Tìm yếu tố tả người và tả cảnh trong 2 đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và “Cảnh ngày xuân”? HS thảo luận nhóm. + N1: Tổ 1, 2: Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”. + N2: Tổ 3,4: Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. - HS lên trình bày bảng. - GV nhận xét chữa bài.Chốt: - Yếu tố miêu tả làm cho văn bản sinh động hấp dẫn giầu chất thơ + Tái hiện chân dung 2 chị em Kiều mỗi người một vẻ phương pháp ước lệ tượng trưng: so sánh đòn bẩy: tả Thuý Vân trước, Kiều sau bức tranh mùa xuân đẹp tưới sáng, từ láy, tính từ Bài tập 2/92: (về nhà) Viết đoạn văn kể về chị em TK đi chơi xuân trong buổi chiều ngày thanh minh (kể + tả cảnh ngày xuân) * G: Y/cầu HS – Viết đoạn tự sự có ytố MT (dựa vào đoạn “Cảnh ngày xuân”) Chú ý thời gian: Buổi chiều ngày thanh minh (ứng với 6 câu thơ cuối) Đoạn văn phải bảo đảm chặt chẽ, mạch lạc: Câu mở đoạn, các câu phát triển đoạn, câu kết thúc đoạn. PTBĐ chính của đoạn văn: tự sự -> kết hợp MT phải hợp lý. 2. Bài tập bổ sung:(vấn đáp) - HS đọc đoạn trích từ “Thây Phan Lang dạt vào 1 cái động rùa…không dám nhận” ? Đoạn trích kể về sự việc gì? ? Tìm những câu, những chi tiết miêu tả trong đoạn trích? ? Tác dụng của yếu tố này trong đoạn trích? - HS trả lời. I.Tìm hiểu yếu tố miêu trong văn bản tự sự 1.Khảo sát ngữ liệu : (SGK/91) - Đoạn văn tự sự : Kể về trận đánh đồn Ngọc Hồi của vua Quang Trung - - ---- Các yếu tố miêu tả : Thể hiện rất rõ về sự thất bại của quân Thanh và chiến thắng của quân Tây Sơn. => Miêu tả tái hiện lại những hình ảnh, trạng thái, đặc điểm, tính chất…của sự vật, con người và cảnh vật trong tác phẩm. - Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn. 2. Ghi nhớ: SGK/92 II. Luyện tập: Bài tập 1/92: Tìm yếu tố tả người và tả cảnh... * Ytố MT: - 2 chị em: Mai cốt cách, tuyết tinh thần. - Thuý Vân :Trang trọng, khuôn trăng…màu da -Thuý Kiều : Sắc sảo, mặn mà “Làn thu……kém xanh..” * Giá trị của ytố MT : + Sử dụng nhiều ytố tả người bằng bút pháp ước lệ, tượng trưng, một thủ pháp quen thuộc trong thơ cổ => Tái hiện lại bức chân dung của hai chị em TK : -Thuý Vân : Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, tươi tắn, hài hoà. -Thuý Kiều: Vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, hơn hẳn TV cả sắc lẫn tài. Bài tập bổ sung 1: - HS đọc đoạn trích từ “Thây Phan Lang dạt vào 1 cái động rùa…không dám nhận” => Kể về chuyện Phan Lang xuống động Linh Phi và gặp Vũ Nương. - Yếu tố miêu tả: + Miêu tả Linh Phi: áo gấm dát ngọc, chân đi giày có vân nạm vàng. + Tả những mĩ nhân: quần áo thướt tha, mái tóc búi xể. + Tả Vũ Nương: mặt hơi điểm qua chút phấn. => Miêu tả làm cho câu chuyện sinh động gây ấn tượng cho người đọc. 4. Củng cố :( 2p) ? VB tự sự có cần y/tố MT không ? vì sao ? 5. Hướng dẫn học bài :( 3p) + Bài cũ: - Học ghi nhớ và làm BT 2,3 Bài tập 3/92: - Giới thiệu trước lớp vẻ đẹp của TK bằng lời văn của mình Trình bày một văn bản nói : có bố cục 3 phần rõ ràng + MB :- Dẫn dắt - Giới thiệu tên nhân vật ; xuất xứ, nguồn gốc NV ; vẻ đẹp chung (4 y/c) + TB : - Giới thiệu cụ thể về vẻ đẹp, tài năng, đức hạnh của 2 chị em (4 câu tiếp và 12 câu tiêp) + KB :- Khái quát lại vẻ đẹp, cuộc sống, đức của 2 chị em - Cảm xúc của người nói. => Diễn đạt lưu loát, rõ ràng, tự tin, có cảm xúc. + Xem trước bài mới. - Viết một đoạn tự sự kể về một kỷ niệm sâu sắc của em (có yếu tố miêu tả) - Chuẩn bị: Ôn lại về VB tự sự chuẩn bị viết bài số 2 (Tiết 34, 35) V Rút kinh nghiệm:
Chủ đề: Giáo dục
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 9/29/19 8:36 PM
Lượt xem: 3
Dung lượng: 0.0kB
Nguồn:
Mô tả: Ngày soạn: 18.9. 2019 Ngày giảng: 9B:……………. 9C:……………..… Tiết 30: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết được sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong một văn bản - Hiểu vai trò, tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự 2. Kỹ năng: * KNBH: - Phát hiện và phân tích được tác dụng của miêu tả trong văn bản tự sự. - Kết hợp kể chuyện với miêu tả trong một văn bản tự sự * KNS: - Giao tiếp, ra quyết định... 3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ nghiêm túc khi học văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả 4. Nănglực cần phát triển : * Các năng lực chung + Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản bản thân + Năng lực xã hội: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác + Năng lực công cụ: năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin * Các năng lực chuyên biệt: - n¨ng lùc hîp t¸c nhãm ®Ó gi¶i quyÕt c¸c t×nh huèng cã vÊn ®Ò - n¨ng lùc sö dông ng«n ng÷ vµ giao tiÕp trong ®Æt c©u, t¹o lËp v¨n b¶n. * Tích hợp GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao. => giáo dục các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC II. Chuẩn bị: GV:- Đồ dùng dạy học: bảng phụ (MC), bài soạn HS:- SGK, vở ghi, sách bài tập, đồ dùng học tập, ôn lại VB tự sự. III. Phương pháp- kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: quy nạp, thuyết trình, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kỹ thuật: động não, trình bày một phút, đặt câu hỏi IVTiến trình giờ dạy- giáo dục: 1.Ổn định lớp: (1’)GV kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ : GV kết hợp kiểm tra kiến thức cũ trong khi học bài mới 3. Bài mới : * Hoạt động 1: Khởi động: - Thời gian: 1’ - Mục tiêu: giúp HS có định hướng về nội dung bài học: miêu tả trong VB tự sự - Hình thức tổ chức: Nêu vấn đề - Phương pháp: thuyết trình. -> GV giới thiệu mục tiêu của bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu lý thuyết. - Thời gian: (20’) - Mục tiêu: HS nắm được vai trò yếu tố miêu tả trong văn tự sự - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp - Phương pháp: quy nạp, thuyết trình, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút ? Đoạn trích trên thuộc tác phẩm nào? Của tác giả nào? - Đoạn trích thuộc tác phẩm: Hoàng Lê Nhất Thống Chí (Ngô Gia Văn Phái). ? Đoạn trích kể về trận đánh nào? - Đoạn trích kể về việc vua Quang Trung chỉ huy tướng sĩ đánh chiếm đồn Ngọc Hồi ? Trong trận đánh đó vua Quang Trung làm gì? - Việc làm của Quang Trung: + Cho ghép ván cứ 10 người khiêng 1 bức rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi. + Cho quân khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. ? Hãy chỉ các chi tiết miêu tả trong đoạn trích? Các chi tiết miêu tả ấy nhằm thể hiện các đối tượng nào? GV:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm (2p) - kỹ thuật khăn trải bàn. HS:Thảo luận nhóm – trình bày: ( Các nhóm thảo luận->ghi ý kiến ra bảng nhóm ->đại diện trình bày kết quả và nhóm khác bổ sung) HS: Các chi tiết miêu tả: + “Nhân có gió bắc…hại mình”. + “Quân Thanh chống không nổi, bỏ chạy toán loạn, giày xéo lên nhau mà chết”. + “Quân Tây Sơn thừa thế chém giết…đại bại”... -> Các yếu tố miêu tả : Thể hiện rõ về sự thất bại của và quân Thanh và chiến thắng của quân tây Sơn. HS: Đọc yêu cầu 2c-SGK/91 ? ? Nhận xét các sự việc chính của truyện ? - Đầy đủ ? Hãy ghi chép các sự việc đó thành 1 đoạn văn ? - HS đọc đoạn văn Vua Quang Trung cho ghép ván. Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa. Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. Quân thanh chống đỡ không đổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết, quân Thanh đại bại. ? Nếu chỉ kể lại các sự việc 1 cách “trần trụi” như vậy thì câu chuyện có sinh động không?Vì sao? - Nếu kể như trên câu chuyện không sinh động.Vì chỉ đơn giản kể về các sự việc tức là mới trả lời câu hỏi “việc gì?”. Chứ chưa trả lời câu hỏi “việc đó diễn ra ntn?” ? Hãy so sánh những sự việc chính mà bạn đã nêu với đoạn trích của tác giả? - Đoạn trích của tác giả hay hơn, sống động hơn ? Vậy tại sao đoạn trích lại hay hơn, sinh động, hấp dẫn như vậy? - Văn bản hấp dẫn nhờ yếu tố miêu tả-> nhân vật QT đc nổi bật, trận đánh trở nên sinh động. ? Qua VD trên em có nhận xét gì về việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự? - Miêu tả tái hiện lại những hình ảnh, trạng thái, đặc điểm, tính chất…của sự vật, con người và cảnh vật trong tác phẩm. - Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn. HS: Đọc ghi nhớ SGK/92 * GV lưu ý: ? Theo em trong tự sự ta có thể miêu tả những cái gì? - Cảnh sắc thiên nhiên làm nền cho nhân vật. - Con người và sự vật. - Nhân vật (con người): ngoại hình, cử chỉ, hành động… - Miêu tả diễn biến sự việc ? Khi đưa miêu tả vào tự sự ta phải chú ý đến điều gì? - Chú ý: + Tự sự là chủ yếu. + Miêu tả chỉ là bổ trợ. * Hoạt động 3 - Thời gian: (18’) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức về yếu tố tả người và tả cảnh để luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa - Phương pháp: thuyết trình, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút 1. Bài tập 1 ? Nêu yêu cầu của BT1? -Tìm yếu tố tả người và tả cảnh trong 2 đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và “Cảnh ngày xuân”? HS thảo luận nhóm. + N1: Tổ 1, 2: Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”. + N2: Tổ 3,4: Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”. - HS lên trình bày bảng. - GV nhận xét chữa bài.Chốt: - Yếu tố miêu tả làm cho văn bản sinh động hấp dẫn giầu chất thơ + Tái hiện chân dung 2 chị em Kiều mỗi người một vẻ phương pháp ước lệ tượng trưng: so sánh đòn bẩy: tả Thuý Vân trước, Kiều sau bức tranh mùa xuân đẹp tưới sáng, từ láy, tính từ Bài tập 2/92: (về nhà) Viết đoạn văn kể về chị em TK đi chơi xuân trong buổi chiều ngày thanh minh (kể + tả cảnh ngày xuân) * G: Y/cầu HS – Viết đoạn tự sự có ytố MT (dựa vào đoạn “Cảnh ngày xuân”) Chú ý thời gian: Buổi chiều ngày thanh minh (ứng với 6 câu thơ cuối) Đoạn văn phải bảo đảm chặt chẽ, mạch lạc: Câu mở đoạn, các câu phát triển đoạn, câu kết thúc đoạn. PTBĐ chính của đoạn văn: tự sự -> kết hợp MT phải hợp lý. 2. Bài tập bổ sung:(vấn đáp) - HS đọc đoạn trích từ “Thây Phan Lang dạt vào 1 cái động rùa…không dám nhận” ? Đoạn trích kể về sự việc gì? ? Tìm những câu, những chi tiết miêu tả trong đoạn trích? ? Tác dụng của yếu tố này trong đoạn trích? - HS trả lời. I.Tìm hiểu yếu tố miêu trong văn bản tự sự 1.Khảo sát ngữ liệu : (SGK/91) - Đoạn văn tự sự : Kể về trận đánh đồn Ngọc Hồi của vua Quang Trung - - ---- Các yếu tố miêu tả : Thể hiện rất rõ về sự thất bại của quân Thanh và chiến thắng của quân Tây Sơn. => Miêu tả tái hiện lại những hình ảnh, trạng thái, đặc điểm, tính chất…của sự vật, con người và cảnh vật trong tác phẩm. - Việc miêu tả làm cho lời kể trở nên cụ thể, sinh động và hấp dẫn. 2. Ghi nhớ: SGK/92 II. Luyện tập: Bài tập 1/92: Tìm yếu tố tả người và tả cảnh... * Ytố MT: - 2 chị em: Mai cốt cách, tuyết tinh thần. - Thuý Vân :Trang trọng, khuôn trăng…màu da -Thuý Kiều : Sắc sảo, mặn mà “Làn thu……kém xanh..” * Giá trị của ytố MT : + Sử dụng nhiều ytố tả người bằng bút pháp ước lệ, tượng trưng, một thủ pháp quen thuộc trong thơ cổ => Tái hiện lại bức chân dung của hai chị em TK : -Thuý Vân : Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, tươi tắn, hài hoà. -Thuý Kiều: Vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, hơn hẳn TV cả sắc lẫn tài. Bài tập bổ sung 1: - HS đọc đoạn trích từ “Thây Phan Lang dạt vào 1 cái động rùa…không dám nhận” => Kể về chuyện Phan Lang xuống động Linh Phi và gặp Vũ Nương. - Yếu tố miêu tả: + Miêu tả Linh Phi: áo gấm dát ngọc, chân đi giày có vân nạm vàng. + Tả những mĩ nhân: quần áo thướt tha, mái tóc búi xể. + Tả Vũ Nương: mặt hơi điểm qua chút phấn. => Miêu tả làm cho câu chuyện sinh động gây ấn tượng cho người đọc. 4. Củng cố :( 2p) ? VB tự sự có cần y/tố MT không ? vì sao ? 5. Hướng dẫn học bài :( 3p) + Bài cũ: - Học ghi nhớ và làm BT 2,3 Bài tập 3/92: - Giới thiệu trước lớp vẻ đẹp của TK bằng lời văn của mình Trình bày một văn bản nói : có bố cục 3 phần rõ ràng + MB :- Dẫn dắt - Giới thiệu tên nhân vật ; xuất xứ, nguồn gốc NV ; vẻ đẹp chung (4 y/c) + TB : - Giới thiệu cụ thể về vẻ đẹp, tài năng, đức hạnh của 2 chị em (4 câu tiếp và 12 câu tiêp) + KB :- Khái quát lại vẻ đẹp, cuộc sống, đức của 2 chị em - Cảm xúc của người nói. => Diễn đạt lưu loát, rõ ràng, tự tin, có cảm xúc. + Xem trước bài mới. - Viết một đoạn tự sự kể về một kỷ niệm sâu sắc của em (có yếu tố miêu tả) - Chuẩn bị: Ôn lại về VB tự sự chuẩn bị viết bài số 2 (Tiết 34, 35) V Rút kinh nghiệm:
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

